Những cuốn sách sử đáng chú ý trong năm 2020
"Việt Nam sử lược" và "Một chiến dịch ở Bắc Kỳ" là hai trong số những sách sử đáng chú ý trong năm.
49 kết quả phù hợp
Những cuốn sách sử đáng chú ý trong năm 2020
"Việt Nam sử lược" và "Một chiến dịch ở Bắc Kỳ" là hai trong số những sách sử đáng chú ý trong năm.
Sức sống trăm năm của cuốn sách về lịch sử Việt Nam
100 năm qua, “Việt Nam sử lược” được lưu hành trên thị trường như quyển sách vỡ lòng cho những người bắt đầu tìm hiểu lịch sử.
Ấn bản 'Việt Nam sử lược' kỷ niệm 100 năm phát hành
Công trình lịch sử của Trần Trọng Kim được in ấn chất lượng với thiết kế mỹ thuật đẹp.
Giao thông rối loạn ở khu vực Nguyễn Hữu Cảnh
Sáng 6/10, xe cộ từ cầu Sài Gòn, Thủ Thiêm đi qua quận Bình Thạnh gặp phải tình trạng ùn tắc ở khu vực Nguyễn Hữu Cảnh.
Những tựa sách hay ra mắt trong tháng 9
Trong tháng 9, nhiều đầu sách mới hấp dẫn cũng như một số tác phẩm kinh điển sẽ ra mắt độc giả.
Ra mắt ấn phẩm kỷ niệm 75 năm ngày Cách mạng Tháng Tám thành công
Bản Tuyên ngôn Độc lập ghi rõ, với thắng lợi Cách mạng Tháng Tám: "Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị".
Đua nhau làm bản đặc biệt, đâu là sách thực sự quý, hiếm?
Sách đặc biệt giống hệt bản phổ thông, chỉ khác có bìa cứng; những cuộc sang tay, đẩy giá sách đặc biệt diễn ra trong chớp mắt...
Những ký ức của văn sĩ xưa về ‘Đông Dương tạp chí’
Trong ký ức những người viết văn, làm báo như Thiếu Sơn, Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Công Hoan, "Đông Dương tạp chí" có chỗ đứng vững chắc trong làng báo nước nhà đầu thế kỷ 20.
Ai từng nói 'Đầu thần chưa rơi xuống đất, bệ hạ đừng lo'?
Ông là đại công thần của nhà Trần, giúp Thái Tông bình phục được giặc giã trong nước và chỉnh đốn mọi việc, làm cho nước Nam bấy giờ được cường thịnh.
Ấn tượng sâu đậm của trí thức Việt Nam khi lần đầu gặp cụ Hồ
Lần đầu gặp Hồ Chủ tịch, Hoàng Xuân Hãn đã có ấn tượng đẹp về một nhà cách mạng thâm niên gầy ốm, nhưng tinh thần tinh anh, thâm trầm, cử chỉ ôn tồn, gãy gọn và kiên quyết.
3 nghi án chấn động triều Nguyễn vẫn chưa có lời giải
Những nghi án này đều liên quan đến “lý lịch” của các vua, nên được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tranh luận.
Điểm tên những hiệu sách cũ... thách thức thời gian ở Sài Gòn
Mặc các hiệu sách mới dần chiếm ưu thế, các cửa hiệu sách cũ vẫn khiêm tốn tồn tại mặc thời gian phủ bụi trên những trang giấy đã ố màu. Vì sách cũ, có một vị trí riêng.
Nhà nghiên cứu người Mỹ tìm về nguồn gốc quốc ca Việt Nam
Tác giả Jason Gibbs trích một bài báo của Trần Huy Liệu cho biết trong ngày cuối của Hội nghị Tân Trào là ngày 18/8/1945, hội nghị đã tuyên bố lấy bài Tiến quân ca là quốc ca.
Những điều chưa biết về các công trình gắn với Cách mạng tháng Tám
Có những địa danh như Sở Mật thám, Sở Kho bạc, do sau này không còn giữ chức năng cũ, nên ít người biết các công trình đó nằm ở đâu.
Kỳ thi Nho học cuối cùng ở nước ta 100 năm trước
Cách đây 100 năm, năm 1919, thời vua Khải Định, diễn ra khoa thi Hội, thi Đình cuối cùng của chế độ khoa cử Nho học, rồi sau đó chuyển hoàn toàn sang Tây học.
Bộ sách giáo khoa dạy Tiếng Việt đầu tiên của nước ta
Tuy ra đời đã một thế kỷ, nhưng "Quốc văn giáo khoa thư" dạy trẻ biết thêm tiếng, hiểu từ, cách đặt câu... vẫn có giá trị tham khảo cho học sinh tiểu học ngày nay.
Ai giúp chúa Nguyễn sống thọ nhất vào Nam, lập cơ đồ 400 năm?
Cơ nghiệp 400 năm của dòng họ Nguyễn ở Đàng Trong có thể không thành hiện thực nếu không được phụ nữ này giúp sức.
Các Vua Hùng sống thọ hơn 150 tuổi?
Sự thật về 18 đời Vua Hùng đến nay vẫn còn là ẩn số đối với lịch sử Việt Nam, cần được các nhà khoa học nghiên cứu thêm để thống nhất.
Sách giáo khoa tiểu học mới sẽ xuất hiện smartphone, mạng xã hội
Trao đổi với Zing.vn, GS Nguyễn Minh Thuyết khẳng định sách giáo khoa mới sẽ cập nhật nhiều tri thức của nhân loại và phản ánh đời sống đương đại.
Vị tướng đầu tiên của Tây Nguyên từ trần
Thiếu tướng Y Blốk Êban ở Đắk Lắk qua đời ở tuổi 97, sau thời gian bị bệnh và tuổi cao, sức yếu.