Trao tặng sách Việt Nam cho thư viện ĐH Goethe Frankfurt
Nhiều đầu sách có giá trị về văn hóa, lịch sử Việt Nam được trao tặng cho thư viện Đại học Goethe Frankfurt.
190 kết quả phù hợp
Trao tặng sách Việt Nam cho thư viện ĐH Goethe Frankfurt
Nhiều đầu sách có giá trị về văn hóa, lịch sử Việt Nam được trao tặng cho thư viện Đại học Goethe Frankfurt.
Những truyện dài mở đầu nghiệp viết của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư
Truyện dài "Nguyễn Xí" đăng báo Truyền bá năm 1943 là tác phẩm đầu tiên được xuất bản, mở đầu nghiệp viết lách của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư.
Sách chạy quảng cáo trên báo hơn 100 năm trước
Nhiều báo đăng quảng cáo các nhà sách, như nhiều số báo "Nông cổ mín đàm" quảng cáo cho hiệu Claude ở trang cuối.
100 năm trước, nghề xuất bản đã thịnh ở Nam Kỳ
Năm 1918, Phạm Quỳnh đã đề cập đến hoạt động xuất bản sách ở Nam Kỳ khi cho rằng “nghề làm sách ở Nam Kỳ cũng thịnh lắm, có phần lại thịnh hơn nghề làm báo nhiều”.
Sách “Văn minh vật chất của người Việt” ghi về sách vở thời xưa: “Dẫu vậy, thì trong xã hội phong kiến Việt Nam, sách chép tay vẫn chiếm tới 70%, sách ấn loát vẫn chỉ 30%”.
Lương Như Hộc mở ra nghề in mộc bản
Việc in ấn sách phát triển từ thời Lê sơ khi Lương Như Hộc mở ra nghề in mộc bản. “Ông xem xét nghề khắc ván in của người phương Bắc rồi khi trở về truyền dạy cho người làng”.
Tuần báo có ích của nhà Tân Dân
Tự giới thiệu là "tờ báo của khắp mọi người, là người bạn có ích của hết thảy mọi nhà", "Ích hữu" cũng là nơi để anh em văn nghệ nhà Tân Dân thi thố tài năng viết lách.
Tờ báo được Tản Đà làm thơ khen mừng
Báo "Sống" dầu có một cái duyên ngắn ngủi với nhà văn, nhưng nhà văn không bao giờ quên nó và vẫn giữ những cảm tình êm dịu với nó.
Những tờ báo chỉ đề cập thoáng qua trong ghi chép người đương thời, thậm chí là trong các báo đồng nghiệp. Tuy thông tin nhỏ giọt, chúng tôi cũng vẫn thâu tóm lại.
Nghiệp đoàn báo chí 100 năm trước
Làm báo dưới chế độ thực dân, chịu sự kiểm duyệt gắt gao của nhà cầm quyền hạn chế quyền tự do báo chí, các báo để bảo vệ nhau, đã liên hiệp lại.
Tờ nhật báo đầu tiên đăng 'Làm đĩ' của Vũ Trọng Phụng
Trên "Tiểu thuyết nhật báo", nhiều tác phẩm nổi tiếng của các văn thi sĩ đã ra đời. Trong đó có "Làm đĩ" của Vũ Trọng Phụng, "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố.
Các nhà nghiên cứu nói gì về truyền thuyết trăm trứng
Dù được ẩn sau lớp sương mù của thần thoại hư ảo, nhưng truyền thuyết bọc trăm trứng, nhìn ở góc độ tín ngưỡng, văn hóa dân gian, vẫn là sợi dây kết nối nghĩa "đồng bào".
Văn hóa đọc trong lịch sử, truyền thống dân tộc
Không chỉ quan tâm đến lĩnh vực xuất bản, Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam là hoạt động toàn diện hướng tới xuất bản, xây dựng, lan tỏa văn hóa đọc sâu rộng.
Gần 100 năm trước, tiểu thuyết ba xu giá bằng sáu quả trứng vịt
Giá bán sách thời gian 1945 trở về trước, tùy thuộc vào thể loại sách mà đắt rẻ khác nhau. Lại có sự khác biệt về giá do khoảng cách địa lý liên quan đến phí vận chuyển.
Nghiên cứu quyền con người trong hai bộ luật Việt Nam xưa
Các tác giả chứng minh vấn đề nhân quyền đã được quan tâm từ lâu, thể hiện qua Bộ luật Hồng Đức; đồng thời "giải oan" cho "Hoàng Việt luật lệ" khác với các nghiên cứu trước đây.
Quảng cáo bán sách tại nhà in gần 100 năm trước
Ngay đầu thế kỷ XX, các nhà in đã rất linh động, nhanh nhạy tận dụng nhiều hình thức khác nhau để quảng cáo, giới thiệu sách đến với độc giả có nhu cầu.
Đậm vị Tết báo Xuân 'Phụ nữ Tân văn'
Là tờ báo của giới nữ, "Phụ nữ Tân văn" hoạt động rất năng nổ. Riêng về báo Xuân, báo cũng có những số báo Xuân để độc giả dùng làm món ăn tinh thần dịp tống cựu nghinh tân.
Thường trong nội dung báo Tết, ngoài những văn thơ bàn chuyện vui Xuân, đón Tết, thì nội dung gần như không thể thiếu là xã luận tổng kết một năm cũ đã qua.
Báo Tết xưa 'Cung chúc tân xuân'
Dù là báo Tết hay những số báo ra trước năm mới, báo xưa những năm 1945 về trước không khí chung vẫn mang phong vị Tết với câu chúc quen thuộc "Cung chúc tân xuân".
Là số báo Tết khởi nguồn cho những báo xuân, báo Tết về sau, "Nam Phong tạp chí" số Tết 1918 dày dặn về dung lượng với 126 trang.