Tác giả sách phong tục miền Tây nói gì về ‘Đám giỗ bên cồn’
Tác giả sách "Phong tục miệt Nam sông Hậu" thể hiện sự đồng cảm, đồng điệu về cảm xúc dân gian trong video của TikToker Lê Tuấn Khang.
35 kết quả phù hợp
Tác giả sách phong tục miền Tây nói gì về ‘Đám giỗ bên cồn’
Tác giả sách "Phong tục miệt Nam sông Hậu" thể hiện sự đồng cảm, đồng điệu về cảm xúc dân gian trong video của TikToker Lê Tuấn Khang.
Nét đẹp nghề truyền thống Việt
Qua ống kính của nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong, chúng ta thấy nét đẹp lao động bình dị, tình yêu, tâm huyết của các nghệ nhân làng nghề truyền thống Việt.
Tôn thêm vẻ đẹp bình dị của đời sống qua 'Bóng'
Nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong vừa cho xuất bản cuốn sách mang tên "Bóng" (tựa tiếng Anh: Shadow). Đây là cuốn sách ảnh thứ 12 trong sự nghiệp hơn 33 năm theo đuổi nhiếp ảnh của anh.
Âm nhạc và chuyện tình của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
“Trịnh Công Sơn và cây đàn Lyre của hoàng tử bé”, “Trịnh Công Sơn - Tôi là ai, là ai...” hay “Thư tình gửi một người” là những tác phẩm khắc họa cố nhạc sĩ tài hoa.
Con người, cảnh vật nước ta 100 năm trước qua ảnh
Những bức ảnh quý phản ánh tự nhiên, văn hóa, con người Việt Nam đầu thế kỷ 20 được lưu trữ ở Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp tại Việt Nam.
Những nghề phổ biến của người Việt 100 năm trước
Những bức ký họa như nghệ nhân làm gốm thủ công, dệt chiếu, đan võng… phản ánh truyền thống lao động cần cù của người Việt nói chung, người Nam Kỳ nói riêng.
‘Nếu biết trăm năm là hữu hạn’ có phiên bản sách nói
Sự kiện ra mắt phiên bản sách nói "Nếu biết trăm năm là hữu hạn" phát hành trên ứng dụng sách nói Fonos, diễn ra tại TP.HCM chiều 24/4.
Nụ cười trên những nẻo đường quê hương
Tập sách ảnh “Cười” là kết quả của hơn 10 năm tác nghiệp trên mọi nẻo đường đất nước của nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong.
Hơn 10 năm lưu nụ cười trên khắp miền đất nước
Cuối tháng 3 tới đây, nhiếp ảnh gia đường phố Trần Thế Phong sẽ cho ra mắt tập sách ảnh thứ 10 của anh mang tên "Cười".
Lời chúc tụng năm mới qua tranh dân gian
Trong bộ sưu tập tranh Tết do Maurice Durand sưu tầm từ năm 1940 ở Hà Nội, một số lượng đáng kể tranh chúc tụng, thể hiện ước vọng của nhân dân cho năm mới an lành, thịnh vượng.
Con trâu qua bộ sưu tập tranh dân gian của người Pháp
Trong bộ sưu tập tranh dân gian do Maurice Durand sưu tầm từ năm 1940 ở Hà Nội, chúng ta bắt gặp hình ảnh con trâu gắn liền sinh hoạt nông nghiệp của người nông dân.
Nhà cổ ở TP.HCM qua những bức ký họa
Sách "Kiến trúc đô thị và cảnh quan Sài Gòn - Chợ Lớn xưa và nay" có hàng chục ký họa của tác giả Võ Chi Mai, ghi lại những phố cổ, nhà cổ quanh Chợ Bến Thành và Chợ Lớn.
Sinh hoạt của người miền Nam 100 năm trước
Đám cưới, đám ma, tảo mộ ngày Tết, trang phục, bữa ăn hàng ngày… của cư dân Sài Gòn xưa được ghi lại trong hàng trăm bức tranh ký họa của Trường vẽ Gia Định.
Vị thần linh ban sung túc, thịnh vượng trong tín ngưỡng Việt
Việc thờ tự thần Đất dựa vào hai tín lý cơ bản: Một là vị phúc thần bảo vệ cộng đồng dân cư; hai là vị thần ban sung túc, thịnh vượng.
Đời sống người Việt 100 năm trước qua ảnh liệu Viện Viễn Đông Bác Cổ
Kho lưu trữ ảnh của Viện Viễn Đông Bác Cổ (EFEO) có nhiều bức ảnh quý hiếm phản ánh đời sống sinh hoạt của người Việt Nam hàng trăm năm trước.
Tranh tường Khmer Nam Bộ khuyến thiện, răn ác thế nào?
Sách "Tranh tường Khmer Nam Bộ" là một công trình nghiên cứu công phu của nhà nghiên cứu Huỳnh Thanh Bình.
Cảnh quan, kiến trúc của TP.HCM xưa và nay
Những hình ảnh Sài Gòn - Chợ Lớn xưa và TP.HCM ngày nay được trình bày cạnh nhau, cho phép chúng ta thấy được sự thay đổi cảnh quan kiến trúc của thành phố.
Tái hiện dòng gốm cổ thất truyền
Cuốn sách đưa người đọc khám phá dòng gốm Cây Mai qua các tư liệu lịch sử và dấu tích còn sót lại.
10 năm tìm về di sản Khmer Nam Bộ của nhà nghiên cứu trẻ
Huỳnh Thanh Bình cho biết để thực hiện cuốn "Tranh tường Khmer Nam Bộ", chị đã đi điền dã, tới hàng trăm ngôi chùa Khmer trong 10 năm để sưu tầm, chắt lọc tư liệu.
Cuộc đời đức Phật qua tranh tường Khmer Nam Bộ
Đề tài của tranh tường Khmer Nam Bộ rất phong phú, bao gồm những câu chuyện về đức Phật, thần thoại và truyện kể dân gian.