Chuyến phiêu lưu của chú cá linh
Hành trình đi học của chú cá linh thực ra là hành trình trốn tránh cạm bẫy. Sách gửi thông điệp đến với mỗi độc giả: hãy sống bình đẳng và bảo vệ thiên nhiên.
41 kết quả phù hợp
Chuyến phiêu lưu của chú cá linh
Hành trình đi học của chú cá linh thực ra là hành trình trốn tránh cạm bẫy. Sách gửi thông điệp đến với mỗi độc giả: hãy sống bình đẳng và bảo vệ thiên nhiên.
Cuốn sách "Phạm Phú Hải - Tác phẩm và dư luận" ra đời sau hơn mười năm ngày mất của thi sĩ là sự ghi nhận xứng đáng cho một tâm hồn thuần khiết, đốt hết mình cho thơ ca.
Điểm danh những loại ma trong tưởng tượng dân gian
"Ma quỷ dân gian ký" của tác giả Duy Văn mang tới cái nhìn hệ thống về đặc điểm, giai thoại, cách xử trí dân gian, quan điểm khoa học về các hiện tượng được gọi là "ma quỷ".
Những bài học quý mà thầy tình báo Ba Quốc dạy tướng Nguyễn Chí Vịnh
Phải đến khi cuốn sách "Người thầy" ra đời, người đọc mới có cái nhìn toàn diện, đầy đủ về những chiến công của một con người đặc biệt trong lịch sử nước Việt.
Nữ tướng Bùi Thị Xuân trong góc nhìn của người trẻ
Trong dòng chảy văn học trẻ gần đây, các cây bút quay trở lại với lịch sử đã không còn là điều hiếm gặp. "Tây Sơn phụng thần ký" mang đến góc nhìn về nữ tướng Bùi Thị Xuân.
Điều khác biệt ở Bà Đỡ là không cố đẩy tất cả về hướng sự thật, diễn giải sự thật. Ngược lại, tác phẩm đẩy tất cả sự thật về hướng cổ tích hóa những sự kiện đã qua của đời người.
Truyện ma hay chuyện lòng người
Ma hay người cũng chung câu chuyện đấu tranh giữa tốt xấu. Ma cũng do lòng người sinh ra cả. Văn chương kinh dị là sự cảnh báo để con người sống tốt hơn.
Câu chuyện về những con quỷ người
Tiểu thuyết trinh thám "Ngủ cùng người chết" cho thấy "con quỷ" đáng sợ nhất chính là sự ác độc của con người; những kẻ độc ác sẽ nhận hậu quả đích đáng.
Người chậm rãi viết, gửi trang văn đẹp tới bạn đọc
Có thể nói 12 truyện ngắn trong "Người bay trong gió xanh" là những truyện đa dạng, phức hợp về giọng điệu, uyển chuyển trong cách đặt vấn đề và cách kể.
Chuyện về những nhân vật quái lạ
"Tục thế kỳ nhân" là tập hợp các truyện ngắn viết về những nhân vật quái lạ, những kỳ nhân giữa đời thường.
Một cách nhìn về người trí thức hôm nay
Trong tiểu thuyết "Vạn sắc hư vô", cái ăn cái mặc, việc làm với người trí thức hiện đại không còn là mối lo lắng thường trực nữa. Thay vào đó là “nơi chốn”.
Những mảnh đời, thân phận chìm nổi nơi sông nước miền Tây
Hai mươi bốn bút ký trong "Người chở chữ qua sông" được tác giả Lê Quang Trạng thẩm thấu, tái hiện qua sự đồng cảm với nhân vật, cảnh, người miền Tây.
Thế giới đại dương kỳ thú qua những cuốn sách
Có nhiều hoạt động để nâng cao nhận thức về bảo vệ đại dương. Trong đó, những cuốn sách mang tới kiến thức về môi trường, sinh vật; kể chuyện truyền tình yêu với biển, đại dương.
Nghề văn qua góc nhìn của Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Ngọc Tư
Nguyễn Nhật Ánh cho rằng nghề văn phải bắt đầu từ con chữ, Tô Hoài nói văn nhân phải học hỏi suốt đời, còn Nguyễn Ngọc Tư định nghĩa nhà văn là người kể câu chuyện của mình.
Nhà thơ Tản Đà ăn uống cầu kỳ, tinh tế. Nguyễn Tuân và Văn Cao, Nguyễn Huy Thiệp và Bảo Sinh lại ăn cùng nhau như một sự chia sẻ, tri âm.
Trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại, không ít gia đình có hai, thậm chí ba anh em đều theo nghiệp viết lách.
Hầu hết bút danh đều có nguồn gốc, nói lên đôi điều về nhà văn. Biết được xuất xứ bút danh có thể hiểu về cá tính, sở thích của người viết, cũng như tác phẩm họ sáng tạo.
Mảnh đất gắn bó của các nhà văn Việt
Thơ văn của Nguyễn Quang Thiều gắn bó với làng Chùa. Nguyễn Bình Phương kể những câu chuyện trên nền mảnh đất Linh Sơn. Nhắc tới Nguyễn Ngọc Tư là nói đến vùng Cà Mau.
Với cách kể chuyện lớp lang hấp dẫn, tinh gọn, tối giản từng câu chữ, "Một ví dụ xoàng" là tiêu biểu cho lối văn chương giản dị mà sâu sắc.
'Những thước phim trong suốt' của NSND Nguyễn Hữu Tuấn
Không đi vào những đề tài thời thượng, giật gân, "Những thước phim trong suốt" là những hồi ức với các mảng sáng tối được trau chuốt tỉ mỉ từ đầu đến cuối.