Chúng ta đang trở thành loài người mới?
"Với cuộc cách mạng AI này, chúng ta buộc phải trở thành một loài người mới. Loài người đủ tỉnh táo và độc lập để sống cùng AI”, dịch giả Nguyễn Quý Tiến nhận định.
852 kết quả phù hợp
Chúng ta đang trở thành loài người mới?
"Với cuộc cách mạng AI này, chúng ta buộc phải trở thành một loài người mới. Loài người đủ tỉnh táo và độc lập để sống cùng AI”, dịch giả Nguyễn Quý Tiến nhận định.
Một gia tộc bi tráng tạo nên NSƯT Hữu Châu kiên cường
“Câu chuyện của tôi chưa đủ để tạo thành một quyển sách. Chính ông bà nội, cả gia tộc đã làm nên quyển sách này”.
Bí mật sau bức màn nhung trong 'Hữu Châu - Chiếc nôi vàng giông bão'
Bút ký chân dung “Hữu Châu - Chiếc nôi vàng giông bão” đi sâu vào từng lát cắt của một thời hoàng kim sân khấu Sài Gòn thông qua số phận và hành trình nghệ thuật của NSƯT Hữu Châu.
'Xuất bản số có thể tạo bước ngoặt trong 5 năm tới'
Tư duy chiến lược, đầu tư vào các dự án thử nghiệm, sớm xây dựng cơ chế thử nghiệm và mở rộng cho các mô hình xuất bản số... là những việc cần làm để thúc đẩy ngành công nghiệp nội dung số.
Văn chương Việt vào dự án xuất bản tại Hội sách Bắc Kinh 2025
"Dự án Dịch Văn học Đông Nam Á” lựa chọn các tác phẩm văn học tiêu biểu của mỗi quốc gia, dịch sang tiếng Trung và phát hành tại thị trường Trung Quốc.
Bạn nói hay, nhưng có ai muốn nghe không?
Cuốn sách “Nói sao cho chạm lòng người” là một hành trình cảm xúc dẫn lối người đọc về lại chính mình, để hiểu và được hiểu qua từng lời nói tử tế, đúng lúc và chạm lòng.
5 mô hình tổ hợp truyền thông báo chí trên thế giới
Tổ hợp truyền thông báo chí đang định hình lại cách sản xuất và phân phối thông tin toàn cầu, từ hội tụ đa phương tiện đến tập đoàn truyền thông - báo chí đa lĩnh vực.
TP.HCM nên sớm thí điểm mô hình tổ hợp báo chí
TP.HCM nên sớm triển khai kế hoạch thí điểm mô hình tổ hợp báo chí nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới, tinh gọn trong bối cảnh chuyển đổi số và hội nhập quốc tế.
Thời đại Google Translate, sao dịch giả vẫn gặp thách thức?
Ba dịch giả của những cuốn sách "nặng kí" đều cho rằng dịch sách không chỉ là chuyển ngữ mà còn là hành trình tự học, khám phá nội tâm và gìn giữ chiều sâu văn hóa của ngôn ngữ mẹ đẻ.
Mối tình sâu kín của nữ anh hùng Đặng Thùy Trâm
Hai mươi năm sau ngày nhật ký Đặng Thùy Trâm trở về, cuốn nhật ký thứ ba mới được công bố, hé lộ mối tình xúc động và những góc riêng rất đời của nữ bác sĩ anh hùng.
Hành trình tái hiện tuổi thơ Bác Hồ và cuốn sách triệu bản
34 lần tái bản, hơn 1 triệu bản in - cuốn tiểu thuyết “Búp sen xanh” về thời niên thiếu của Bác Hồ là thành quả của một hành trình sáng tác đầy tâm huyết của nhà văn Sơn Tùng.
Tổng biên tập kể chuyện vinh quang, thách thức của nghề báo
“Nghề báo không phải là nghề dễ dàng, không chấp nhận sự hời hợt, giản đơn nếu muốn đạt tới sự thành công”.
Ngôn ngữ bí mật của truyện tranh
Lần đầu tiên có mặt tại Việt Nam, hai tác phẩm lý luận kinh điển "Giải mã truyện tranh" và "Sáng tác truyện tranh" của Scott McCloud đã mở ra góc nhìn mới về nghệ thuật kể chuyện bằng hình.
Văn hóa miền Nam không chỉ của người miền Nam
Đó là lời khẳng định của nhà thơ - nhà báo Lê Minh Quốc tại buổi giao lưu và giới thiệu tác phẩm “Khí chất Nam Bộ qua truyện Sơn Nam”.
Vì sao người Italy nói bằng tay?
Họ bắt đầu buổi sáng bằng một tách espresso đậm đà không đường, kết thúc ngày bằng một ly rượu aperitivo cay đắng. Họ nói chuyện bằng tay, bằng ánh mắt, bằng những cử chỉ sống động không kém gì...
Bảo vệ trẻ em trước nguy cơ xâm hại
Trong vòng 2 năm, Bệnh viện Hùng Vương ghi nhận 992 trường hợp trẻ dưới 16 tuổi mang thai và sinh con, trong đó có 194 trường hợp là nạn nhân của bạo lực và xâm hại tình dục.
Chuyện ít biết về Phu nhân Tổng thống Pháp
Sau ánh hào quang chính trị, hôn nhân với người vợ hơn 24 tuổi của Emmanuel Macron đến nay vẫn ẩn chứa nhiều góc khiến cả thế giới tranh cãi.
Bí quyết xây dựng văn hóa đọc từ các quốc gia ‘nghiện’ sách
Trong thời đại toàn cầu hóa, văn hóa đọc không chỉ là thước đo trình độ học vấn của người dân mà còn phản ánh năng lực phát triển tri thức bền vững của một quốc gia.
Người đàn ông ngoại quốc lưu giữ ký ức TP.HCM qua ống kính
Kể từ khi đặt chân đến TP.HCM vào năm 2011, nhiếp ảnh gia người Pháp Alexandre Garel đã lặng lẽ bắt đầu một hành trình đặc biệt: lưu giữ vẻ đẹp của các công trình kiến trúc cũ giữa lòng thành phố.
Không khai thác bi kịch để rơi nước mắt, tác giả Kingkha chọn cách thắp lên ánh sáng, dẫn lối người trẻ thoát khỏi những lối mòn của suy nghĩ tiêu cực, thói quen xấu và môi trường độc hại.