Không diệt không sinh đừng sợ hãi
“Không diệt không sinh đừng sợ hã" gửi gắm triết lý về sự sống và cái chết sâu sắc, được thiền sư Thích Nhất Hạnh đúc kết trong suốt cuộc đời tu tập của mình.
Có những cuốn sách ra đời rồi chìm vào quên lãng, nhưng có những cuốn sách lại sống mãi với thời gian. “Con hủi” của nhà văn Ba Lan Helena Mniszek là một cuốn sách như thế.
“Không diệt không sinh đừng sợ hã" gửi gắm triết lý về sự sống và cái chết sâu sắc, được thiền sư Thích Nhất Hạnh đúc kết trong suốt cuộc đời tu tập của mình.
Nhà văn Haruki Murakami là tác giả những tác phẩm rất ăn khách như "Rừng Na Uy", "Biên niên ký Chim vặn dây cót"... Tuy nhiên “Tôi nói gì khi nói về chạy bộ" là tác phẩm khác biệt.
Cuốn sách này có thể xem là một tiểu hồi ký của cố nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, tác giả của những tác phẩm nổi tiếng vào bậc nhất của văn học hiện đại Việt Nam.
Với "Don Quixote", nhà văn Cervantes đã phản ánh lối sống quý tộc lỗi thời với hình ảnh gã hiệp sĩ xa rời thực tế. Nhưng ẩn sau đó là tinh thần nhân văn chủ nghĩa.
Tiểu thuyết "Tháng không ngày", giải thưởng Văn học sông Mê Kông lần thứ IV, của nhà văn Trần Thị Thắng đã cho thấy sự tàn khốc của cuộc chiến tranh chống Mỹ.
Trịnh Lữ quen thuộc với bạn đọc qua nhiều tác phẩm dịch như “Cuộc đời của Pi”, “Rừng Na Uy”... Sách “Trịnh Lữ - ghi chép” thể hiện một phương diện khác của ông.
Cuốn sách của Inamori Kazuo nêu quan điểm về giữ chữ tín, sự trung thực, tử tế là "vương đạo" để thành công.
Hồi ức Đỗ Duy Liên “Cuộc đời của mẹ” là cuốn sách kể về cuộc đời một người phụ nữ miền Nam đã tận hiến cả cuộc đời vì nghĩa vụ đối với non sông đất nước và gia đình.
Làm sao chọn được sách có nội dung phù hợp, độ dài ngắn như thế nào, thể loại sách gì... là những trăn trở của cha mẹ khi chọn sách cho con tuổi mầm non.
Cuốn sách gửi gắm những thông điệp thiết thực như: Thành thật, thẳng thắn với chính bản thân mình; rèn luyện kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm, tư duy tự tin.