Ðược ở gần nhà thơ Thanh Tịnh chừng hai chục năm thôi, nhưng tôi biết ông là một “tỉ phú” về ngôn từ, chữ nghĩa.
23 kết quả phù hợp
Ðược ở gần nhà thơ Thanh Tịnh chừng hai chục năm thôi, nhưng tôi biết ông là một “tỉ phú” về ngôn từ, chữ nghĩa.
Nhà văn Vũ Hùng, tác giả của nhiều câu chuyện đường rừng kỳ thú, vừa qua đời vào lúc 7h40 ngày 2/11.
Sách của tác giả Chu Văn Sơn đoạt giải thưởng của Hội Nhà văn Hà Nội
“Đa mang một cõi lòng không yên định” là tập phê bình lý luận của cố tác giả Chu Văn Sơn vừa được Hội Nhà văn Hà Nội trao giải thưởng.
Nghiêm Đa Văn và rất nhiều dang dở
Nghiêm Đa Văn là hiện thân của thứ nhất quỷ nhì ma: Tưởng lông bông mà không việc gì không thử làm; nhố nhăng mà lại rất tình nghĩa; chẳng chuyên sâu vào gì nhưng cái gì cũng biết.
Chân dung nhà văn qua 'Cây bút đời người'
Sách "Cây bút đời người" của nhà nghiên cứu, phê bình văn học Vương Trí Nhàn tái hiện con người đời thường và con người sáng tạo của các nhà văn.
Bộ sách về chân dung nhà văn Việt
Nhằm giúp bạn đọc tiếp cận những câu chuyện văn chương hấp dẫn bên lề các tác phẩm làm nên diện mạo văn học Việt Nam, NXB Kim Đồng phát hành bộ sách "Bạn văn bạn mình".
Những liệt sĩ ngã xuống, nhật ký của họ truyền lửa tới mai sau
Những trang nhật ký lưu giữ tâm hồn của một thế hệ cha anh chiến đấu bảo vệ Tổ quốc trở thành nguồn tư liệu quý báu, một di sản phi vật thể lưu lại thế hệ sau.
Bản thảo đầu tay 'vứt sọt rác' phát lộ tài năng của Nam Cao, Tô Hoài
May mắn đã giúp các bản thảo, truyện ngắn đầu tay của Nam Cao, Tô Hoài dù bị “vứt sọt rác”, được đăng báo, để rồi bắt đầu những sự nghiệp văn học đáng nể.
'Con người trở nên lố lăng, kệch cỡm khi chạy theo sự bất tử'
Trong “Sự bất tử”, Milan Kundera cho rằng thói háo danh sẽ giết chết nhân cách, tốc độ phát triển của thế giới hiện đại có thể tàn phá đời sống cá nhân.
Người Việt tiêu xài lãng phí, thiếu gan làm giàu
Những điểm yếu trong làm ăn buôn bán và các hoạt động kinh tế của người Việt được các nhà trí thức nửa đầu thế kỷ XX phê phán mạnh mẽ.
Người Việt khôn vặt, ích kỷ, mê tín cốt để trục lợi
Các nhà trí thức đầu thế kỷ XX chỉ ra người Việt tuy thông minh, nhưng lại thiếu trí tuệ, nên đó chỉ là tinh ranh vặt.
Người Việt vô công rồi nghề, hay than vãn, không lý tưởng
Theo một số nhà tri thức lớn thời trước, người Việt có nhiều khuyết điểm về dân trí, ý thức xã hội cần thay đổi.
Người Việt ít học, ham chơi, nền giáo dục viển vông
Từ đầu thế kỷ XX, nền giáo dục và việc học của người Việt đã để lộ nhiều khuyết điểm. Tới nay, những mặt trái ấy dần được khắc phục, song những di chứng vẫn chưa được quét sạch.
Người Việt giả dối, lười nhác, kiêu ngạo, sợ nói đến thói xấu của mình
Đó là vài trong số rất nhiều thói hư tật xấu của người Việt được các trí thức nửa đầu thế kỷ XX phê phán, và được tập hợp trong cuốn “Người xưa cảnh tỉnh”.
Nhà phê bình Vương Trí Nhàn và giấc mơ về những 'ông trùm xuất bản'
Tại buổi tọa đàm thu hút gần 200 người nghe, nhà phê bình Vương Trí Nhàn chỉ ra 4 vấn đề của nền xuất bản Việt Nam và kỳ vọng về những "ông trùm xuất bản".
Trưng bày 15 ấn phẩm quý hiếm trước năm 1945 tại đường sách TP.HCM
"Vang bóng một thời" ấn bản đặc biệt, "Kim Vân Kiều tân truyện" lần đầu xuất bản sang Pháp... sẽ được trưng bày tại triển lãm Về chốn thư hiên tại đường sách TP.HCM.
Nhiều hoạt động hấp dẫn trên đường sách TP HCM cuối tháng 7
Giảm giá sách 30% tại các gian hàng là một trong những hoạt động hấp dẫn của đường sách TP HCM (Nguyễn Văn Bình, quận 1) vào cuối tháng 7.
Theo nhà nghiên cứu văn hóa, văn học Vương Trí Nhàn, sau khi tốt nghiệp đại học, thu xếp việc làm, người trẻ nên trau dồi ngoại ngữ để có thể chủ động học hỏi mọi lúc.
Nhiều hoạt động chào mừng ngày sách Việt Nam lần thứ 3
Kỷ niệm ngày sách Việt Nam (21/4), ở hai miền đất nước diễn ra nhiều chương trình tôn vinh giá trị của sách, người đọc sách và người nghiên cứu, làm sách.
'Cần đánh giá người Việt theo tiêu chuẩn thế giới'
Nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn cho rằng, đánh giá con người theo tiêu chuẩn Việt Nam, đất nước khó hòa nhập với sự phát triển văn hóa, văn minh của thế giới.