TP Thủ Đức cần làm gì để phát triển đúng mục tiêu?
Chuyên gia cho rằng nếu không có cơ chế phù hợp và phương án đầu tư bài bản, TP Thủ Đức sẽ khó đạt mục tiêu là khu đô thị sáng tạo, tương tác cao.
45 kết quả phù hợp
TP Thủ Đức cần làm gì để phát triển đúng mục tiêu?
Chuyên gia cho rằng nếu không có cơ chế phù hợp và phương án đầu tư bài bản, TP Thủ Đức sẽ khó đạt mục tiêu là khu đô thị sáng tạo, tương tác cao.
Có nên đào tạo sinh viên sư phạm như trường y?
Trước kiến nghị sinh viên sư phạm nên được thực hành nhiều như sinh viên y, TS Hoàng Ngọc Vinh cho rằng phải có cách tiếp cận kép trong đào tạo giáo viên.
Tướng Phan Anh Minh: Cần làm rõ thẩm quyền của lãnh đạo TP Thủ Đức
"Tôi cho rằng bên cạnh việc tiếp tục xin ý kiến, Quốc hội cần có nghị quyết làm rõ thẩm quyền cho lãnh đạo TP Thủ Đức", nguyên Phó giám đốc Công an TP.HCM Phan Anh Minh góp ý.
'Bộ GD&ĐT công nhận kiến thức và kết quả kiểm tra trực tuyến'
Theo PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD&ĐT, toàn bộ kiến thức và bài kiểm tra học trực tuyến theo công văn 1061 của Bộ GD&ĐT đều được công nhận.
Bộ GD&ĐT sẽ đối thoại với GS Hồ Ngọc Đại về sách công nghệ giáo dục
Ngày 3/1, Bộ GD&ĐT sẽ đối thoại với GS Hồ Ngọc Đại về bộ sách giáo khoa bị loại trong đợt thẩm định trước đó.
GS Hồ Ngọc Đại sẵn sàng đối thoại về sách giáo khoa bị loại
GS Hồ Ngọc Đại cho biết ông sẵn sàng đối thoại về bộ sách Tiếng Việt 1 Công nghệ Giáo dục bị loại và việc lựa chọn sách giáo khoa không phải nhiệm vụ của ông.
Bộ GD&ĐT sẽ báo cáo Thủ tướng về sách của GS Hồ Ngọc Đại bị loại
Theo TS Thái Văn Tài - Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ GD&ĐT - bộ này sẽ báo cáo Thủ tướng về việc sách giáo khoa Công nghệ Giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại bị loại.
Sách Đạo đức Công nghệ Giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại bị loại
Sau Toán và Tiếng Việt, sách Đạo đức lớp 1 Công nghệ Giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại không được Hội đồng thẩm định sách giáo khoa thông qua.
Bộ GD&ĐT phản hồi kiến nghị về việc SGK của GS Hồ Ngọc Đại bị loại
Bộ GD&ĐT đã có văn bản trả lời PGS.TS Nguyễn Kế Hào, người đại diện Trung tâm Công nghệ Giáo dục, gửi kiến nghị về việc SGK của GS Hồ Ngọc Đại bị loại.
'Thẩm định sách giáo khoa vẫn trên văn bản, trong phòng họp'
"Tôi không hiểu sao bộ sách được hơn 48 tỉnh thành, hơn 900.000 học sinh sử dụng, độ phủ sóng như vậy, Bộ GD&ĐT vẫn đánh giá không đạt?", PGS.TS Nguyễn Kế Hào nói.
Chất lượng giáo dục đại học không đến từ cái tên
Luật Giáo dục Đại học sửa đổi bổ sung 2018 có hiệu lực từ 1/7 đã định nghĩa, giải thích chi tiết cho các vấn đề tranh cãi như đại học, trường đại học, học viện, đơn vị thành viên.
'Bộ GD&ĐT sẽ giám sát chặt các trường lấy điểm sàn thấp'
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD&ĐT, cho rằng trường đại học xác định mức điểm sàn thấp là tự xếp mình vào "đội hình" chất lượng thấp.
Phụ huynh có tâm lý 'khoán trắng' con em mình cho nhà trường
Công tác phối hợp trong giáo dục học sinh chưa chặt chẽ, một bộ phận phụ huynh vẫn có tâm lý “khoán trắng” cho thầy cô và nhà trường.
Bỗng dưng... trúng tuyển đại học
Nhiều thí sinh bất ngờ nhận được giấy báo trúng tuyển vào trường đại học, dù không hề đăng ký xét tuyển. Đây là trò lừa đảo hay liên kết ma?
Mẹ bé Bình An có thêm hy vọng mới để chờ gặp con
Gần 3 tuần sau mổ ngồi bắt con, mẹ bé Bình An bắt đầu phác đồ điều trị mới với nhiều hy vọng, sức khỏe đã có tiến triển rõ rệt.
Bi kịch đô thị Hà Nội, TP.HCM khi 'quá chiều chuộng nhà đầu tư'
Tại cuộc tọa đàm do Zing.vn tổ chức sáng 3/6, các chuyên gia cho rằng Hà Nội và TP.HCM quá chiều chuộng nhà đầu tư, phá vỡ quy hoạch, dẫn đến những hệ lụy về hạ tầng.
Họa tiết khăn rằn Nam Bộ quê mùa là suy nghĩ sai lầm
Hình ảnh chiếc khăn rằn không chỉ đơn thuần là "người bạn" của nông dân, đây còn có thể được diện như một phụ kiện điểm xuyết cho bộ trang phục.
Ý kiến trái chiều về quy định học sinh cao 1,5 m mới được thi sư phạm
Một số chuyên gia, thầy cô giáo và sinh viên có ý kiến khác nhau về quy định cao 1,5 m mới được thi ngành đào tạo giáo viên của ĐH Sư phạm TP.HCM.
Triết lý giáo dục không giống ai của thầy giáo dạy trẻ thuận tự nhiên
Nhiều phụ huynh tò mò về ngôi trường trên đồi cao, cách Hà Nội khoảng 40 km, với cách thức giáo dục dường như không giống ai.
Học sinh bị bắt nạt trên mạng xã hội dễ căng thẳng, tự tử
Theo nghiên cứu của các chuyên gia đến từ ĐH Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội), cứ 10 học sinh, 3 em bị bắt nạt trực tuyến. Hậu quả là nhiều em căng thẳng, thậm chí tự tử.