Bài thơ có câu 'Tôi cùng xương thịt với nhân dân của tôi'
Sáng 2/3, trong phát biểu nhậm chức, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã dẫn 4 câu trong bài "Những đêm hành quân". Dưới đây là toàn văn bài thơ của Xuân Diệu sáng tác năm 1966.
Bài thơ có câu 'Tôi cùng xương thịt với nhân dân của tôi'
Sáng 2/3, trong phát biểu nhậm chức, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã dẫn 4 câu trong bài "Những đêm hành quân". Dưới đây là toàn văn bài thơ của Xuân Diệu sáng tác năm 1966.
Ngày trước ở Hà Nội, ba của anh chị em chúng con và chú kết nghĩa anh em, trong nghèo túng gian truân, thắm tình huynh đệ. Nay, chú đã về nơi miền xa ấy, hội ngộ cùng ba con.
“Ao nông cá vượt” là bài thơ hay của Nguyễn Thái Sơn. Ở đó, chúng ta nhận ra nhịp tự tình của người dân quê trong hình hài lục bát.
Tú Cồn là tác giả trẻ sinh năm 2002. Bài thơ “Mưa thân yêu” bộc lộ những suy tư đầy nhân văn qua lời nhắn gửi cùng mưa.
Bài thơ “Trái tim đêm” của Hoàng Trần Cương là lời thầm thì trong im lặng của một tình yêu không nói thành lời.
“Sen” là một bài thơ hay của Phùng Tấn Đông với những cảm xúc, thanh âm, hương sắc còn dùng dằng giữa phai tàn và níu giữ.
“Ly khúc” là bài thơ hay của Đào Phong Lan, viết về nỗi cô đơn, buồn bã, chống chếnh của con người khi tình yêu không trọn vẹn.
Tác giả Trần Thị Bích Thu rất ít xuất hiện trên thi đàn Việt Nam. Từ sau “Nỗi niềm hoa dại”, dường như chị không làm thơ nữa.
Bùi Kim Anh là tác giả nữ khá quen thuộc của nền thơ ca đương đại Việt Nam. Bài thơ “Viết cho ngày mới yêu” lưu giữ miền ký ức đầy mơ mộng cùng những đợi chờ, tiếc nuối.
“Và em đi qua mùa đông” của Tuyết Nga mang đến cho người đọc nguồn cảm xúc bình yên trong hơi ấm của tình yêu.
“Viết cho con” là bài thơ của Trương Đăng Dung, được viết từ năm 1988. Đó là thời điểm quan trọng để đọc bài thơ này trong cái nhìn thật gần về văn chương và thế sự.
Bài thơ “Không đề” của Thảo Phương là nhịp thở từ trái tim hóa đá. Ở đó, những song hành của “có thể” và “không thể” cho ta cái nhìn về giới hạn của tình yêu.
Bài thơ “Nếu em ngoái đầu nhìn lại” của Hữu Việt đánh thức những rung động tinh tế, lặng thầm len giữa hai mùa, len giữa khoảng cách của tình yêu và xa cách.
Ai từng đi qua mùa thu Hà Nội sẽ giữ cho riêng mình những cảm xúc về một không gian đầy xao xuyến. Bài thơ “Gõ cửa mùa thu Hà Nội” của Nguyễn An Bình là một khoảnh khắc như thế.
Bài thơ “Thương câu hát ban đầu” của Lê Trúc Anh rất dịu dàng, giữ cho tình yêu hơi ấm vĩnh huyền.
Có khi nào chạm vào nỗi nhớ, ta chợt nhận ra những sắc hương mùa cũ phai đi. Bài thơ “Nhạt nắng” của Đỗ Trung Quân gợi một khoảnh khắc như thế.
Tuổi hoa niên đếm ký ức dại khờ
Một khoảnh khắc nào đó, chúng ta nhìn lại, nhận ra những ký ức dại khờ đã làm úa thêm màu tóc tuổi hoa niên. Bài thơ “Muộn mằn” của Hoàng Đình Quang là một khoảnh khắc như thế.
“Tiếng vọng” là một bài thơ giàu suy tưởng của Nguyễn Quang Thiều. Từ bài thơ, chúng ta có những khoảnh khắc nhìn lại chính mình.
Bài thơ “Nỗi nhớ mùa thu” của Mai Văn Phấn mang đến cho người đọc những trải nghiệm dịu dàng và lắng đọng về tình yêu.
“Ký ức mưa” là một bài thơ của Đinh Thị Như Thúy. Bài thơ buồn, lặng lẽ mà lay động.
Giấc mơ nào trên cỏ vẫn còn xanh
“Mùa thu không trở lại” là bài thơ hay của Nguyễn Việt Chiến. Bài thơ neo đậu được với thời gian và ở lại trong tâm hồn người đọc.