Người Nhật nhảy việc để được tăng lương
Xu hướng nhảy việc để tăng lương đã xuất hiện ở Nhật Bản. Trung bình, cứ 10 người thì hơn 3 người được tăng lương trên 10% khi thay đổi chỗ làm.
355 kết quả phù hợp
Người Nhật nhảy việc để được tăng lương
Xu hướng nhảy việc để tăng lương đã xuất hiện ở Nhật Bản. Trung bình, cứ 10 người thì hơn 3 người được tăng lương trên 10% khi thay đổi chỗ làm.
Nhận thấy tôi đã phát triển hết khả năng ở môi trường cũ, quản lý trực tiếp giới thiệu cho tôi một công ty khác với quy mô lớn hơn để thử thách bản thân.
Rải 150 hồ sơ xin việc, phỏng vấn 8-9 vòng vẫn bị từ chối
Sau cuộc phỏng vấn thứ 9 cho vị trí marketing, nhà tuyển dụng phớt lờ mọi tin nhắn, cuộc gọi và email của Megan Burr. Trước đó, cô cũng bị đánh trượt dù trải qua 8 lần trò chuyện.
Sinh viên chọn làm thêm công việc văn phòng để kiếm tiền nhiều hơn
Làm thêm những công việc đúng chuyên ngành, đúng sở thích, sinh viên có thêm cơ hội trau dồi kỹ năng và nhận được mức lương xứng đáng.
Vì sao câu hỏi về tiền lương bị cấm ở Mỹ?
Lịch sử tiền lương được xem là vấn đề riêng tư của ứng viên. Vì thế, các nhà chức trách tại Mỹ đã yêu cầu doanh nghiệp không đặt câu hỏi về khía cạnh này trong cuộc phỏng vấn.
2 lần thất nghiệp trong 4 tháng đầu năm
Mới đến tháng 4, tôi đã 2 lần nghỉ việc. Gửi hồ sơ đến hàng chục đơn vị, tôi vẫn khó tìm được công việc phù hợp.
Năm cách để cải thiện hiệu suất của nhân viên Gen Z
Để nhân sự Gen Z có thể hòa nhập với doanh nghiệp và tăng hiệu suất làm việc, các nhà lãnh đạo cần có giải pháp khéo léo, đổi mới bộ máy quản lý.
Tỷ lệ nhân sự nhảy việc liên tục tăng
Một khảo sát của Michael Page Việt Nam cho thấy cứ 3 người thì có 1 người đang tìm kiếm công việc mới, thậm chí 95% người được hỏi tỏ ra cởi mở với cơ hội công việc mới.
Những sinh viên gen Z khiến nhà tuyển dụng đau đầu
Nhảy việc quá nhiều lần trong khi bản thân còn thiếu kỹ năng, lo sợ mất việc vì trí tuệ nhân tạo là những điều các chuyên gia nhận thấy ở lao động gen Z hiện nay.
Vượt qua cú sốc bị cắt giảm, nhanh chóng tìm công việc mới
Công ty cắt giảm nhân sự đột ngột ngay trước Tết, Ngọc Ánh cùng nhiều đồng nghiệp rơi vào cảnh lao đao. Tìm việc mới giữa làn sóng sa thải cũng không hề dễ dàng.
Thế khó khi nhân viên coi công ty như gia đình
Phương Uyên coi sếp và đồng nghiệp như gia đình thứ hai. Cô ngần ngại khi xin nghỉ việc, cũng không dám đề xuất tăng lương.
Khủng hoảng vì nhảy việc 7 lần trong 4 năm
4 năm đi làm, tôi nhảy việc 7 lần. Giữa năm 2022, cơn khủng hoảng ập đến khi tôi chỉ được nhận làm cộng tác viên tại một công ty nhỏ với mức thu nhập thấp, không cố định.
Tôi bật khóc vì tin nhắn của mẹ trong ngày đầu đi làm
Bao nhiêu sự dồn nén, mệt mỏi và cả cảm động của tôi tuôn ra theo dòng nước mắt cùng sự quan tâm của mẹ.
Gen Z kén việc, đi làm không chỉ vì lương
Với thế hệ Z, công việc là sự trao đổi công bằng giữa lợi ích đôi bên. Họ không còn đồng ý với quan niệm “xin việc” và sẵn sàng rời đi khi kỳ vọng không được đáp ứng.
Nữ sinh Ngoại thương tốt nghiệp thủ khoa với 47/48 môn điểm A
Với tổng điểm trung bình chung tích lũy 3.99/4, Trần Thị Thu Hiền (lớp Anh 6 Kinh tế đối ngoại khóa 58) là tân cử nhân có điểm số cao nhất đợt tốt nghiệp thứ nhất năm 2023.
8 bạn trẻ dưới 30 tuổi tiết lộ số dư tài khoản tiết kiệm
Sau 8 năm đi làm, Hoài Thương tự hào với tài khoản tích lũy lên đến 1,5 tỷ đồng. Trong khi đó, Nguyễn Giang chưa thể có phần tiền tiết kiệm riêng và vẫn được cha mẹ chu cấp.
Chấp nhận mức lương 5 triệu đồng/tháng
Mức lương không phải yếu tố quyết định lựa chọn nghề nghiệp của nhiều nhân sự trẻ. Họ sẵn sàng chấp nhận thu nhập khá ít ỏi để trau dồi kinh nghiệm khi mới đi làm.
Chọn cống hiến hết mình trong công việc hay cân bằng cuộc sống?
Dừng hoàn toàn công việc sau 8 tiếng đi làm hay tận dụng thời gian ngoài giờ để tiếp tục khẳng định giá trị bản thân với công ty là phân vân của nhiều người lao động trẻ hiện đại.
Cú sốc của những nhân viên mới nhảy việc
Nhiều nhân viên bị sốc khi nhảy việc và có ý định tìm việc mới hoặc quay lại công việc cũ.
Theo chuyên gia, lên quản lý không phải thước đo để đánh giá năng lực của một nhân sự, dù ở độ tuổi nào. Nhiều người có thể là nhân viên xuất sắc, nhưng lại trở thành sếp tồi.