Nhà Bè hứng trận mưa lớn thứ 2 trong 43 năm
Trong 12 giờ, huyện Nhà Bè (TP.HCM) ghi nhận lượng mưa lớn thứ 2 trong lịch sử quan trắc tại khu vực từ năm 1978 đến nay.
2.502 kết quả phù hợp
Nhà Bè hứng trận mưa lớn thứ 2 trong 43 năm
Trong 12 giờ, huyện Nhà Bè (TP.HCM) ghi nhận lượng mưa lớn thứ 2 trong lịch sử quan trắc tại khu vực từ năm 1978 đến nay.
Do ảnh hưởng của không khí lạnh, các tỉnh Bắc Bộ có mưa từ ngày 16/4, trời chuyển lạnh. Từ nay đến hết tháng, khu vực có thể đón thêm một số đợt lạnh trước khi bước vào mùa hè.
Mưa giảm, TP.HCM nắng nóng trở lại
Từ nay đến 17/4, TP.HCM và Nam Bộ vẫn có mưa chuyển mùa nhưng giảm về lượng, nắng nóng tiếp tục duy trì. Đáng chú ý, xâm nhập mặn tăng từ nay đến 15/4.
Từ chiều 11/4, TP.HCM bắt đầu mưa gián đoạn. Mưa được dự báo vắt qua ngày 12/4 với lượng trung bình khoảng 7-10 mm.
TP.HCM bắt đầu có mưa dông chuyển mùa
Mưa dông chuyển mùa tại Nam Bộ bắt đầu xuất hiện kể từ 12/4 và tập trung các ngày 16-17/4. Cuối tháng, khu vực sẽ bước vào mùa mưa sớm hơn so với nhiều năm trước.
Đợt mưa ở Hà Nội và các tỉnh Bắc Bộ có thể kết thúc ngày 11/4. Sau đó, nền nhiệt tăng dần nhưng độ ẩm cao, nồm ẩm có thể tái diễn.
Giảm 5 độ C, Hà Nội mưa lạnh trở lại
Hà Nội và các tỉnh Đông Bắc Bộ bước vào đợt mưa lạnh ngắn ngày, còn khu vực miền núi phía bắc có nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở.
Hà Nội mưa và lạnh trước khi vào mùa hè
Thời tiết Hà Nội và khu vực Đông Bắc Bộ diễn biến xấu trong ngày 9/4 do tác động của không khí lạnh. Đây là một trong những đợt lạnh trước khi khu vực bước vào mùa hè.
Vì sao TP.HCM nóng 36 độ C nhưng cảm giác như 38-39 độ C?
Hơi nước chuyển sang thể lỏng sẽ hình thành các hạt nước gây mưa. Khi lượng hơi nước không đủ gây mưa, quá trình chuyển đổi sẽ tỏa nhiệt, tạo cảm giác oi nóng.
TP.HCM nắng nóng trở lại, lượng mưa trái mùa giảm
Sau 2 trận mưa lớn tuần qua, thời tiết TP.HCM nắng nóng trở lại và kéo dài đến 7/4. Sau đó, mưa trái mùa xuất hiện nhưng lượng mưa giảm.
Vì sao miền Bắc mưa lớn đầu tháng 4?
Miền núi Bắc Bộ bước vào cao điểm của đợt mưa, nhiều nơi có thể ghi nhận lượng mưa trên 100 mm. Cơ quan khí tượng cảnh báo nguy cơ sạt lở đất và ngập úng vùng trũng.
Giữa trưa nóng, người dân TP.HCM bất ngờ đón cơn mưa giải nhiệt. Cơ quan khí tượng dự báo đây là trận mưa ngắn.
Mỏi tay vớt xác cá ở kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè
Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè đoạn gần cầu Lê Văn Sỹ xuất hiện xác cá chết nổi hàng loạt sau trận mưa lớn. Công nhân vớt không nghỉ tay từ sáng sớm để làm sạch kênh.
Các tỉnh miền núi Bắc Bộ khả năng xuất hiện lốc, sét và mưa đá trong những ngày tới. Tại Hà Nội, mưa dông xuất hiện cục bộ, nồm ẩm tiếp diễn.
Nắng nóng miền Bắc sẽ bớt gay gắt
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết thời tiết mùa hè năm nay ở miền Bắc sẽ ôn hòa hơn, ít khả năng xuất hiện các đợt nắng nóng gay gắt, kéo dài như năm 2020.
Hôm nay, TP.HCM duy trì thời tiết nắng nóng. Tuy nhiên, một số nơi sẽ có mưa trái mùa.
Tia cực tím đạt cực đại suốt tuần tại TP.HCM
Tuần qua, chỉ số UV tại TP.HCM đạt mức 11-12 đơn vị. WHO cảnh báo khi chỉ số tia UV trên mức 10, nguy cơ tổn thương da và mắt khi tiếp xúc với ánh nắng quá 15 phút rất cao.
Nắng nóng gay gắt xảy ra tại Bắc và Trung Trung Bộ, một số nơi ở vùng núi có thể đạt ngưỡng 40 độ C. Tại Hà Nội, nắng nóng xảy ra cục bộ, nền nhiệt chung chưa vượt quá 35 độ C.
Thời tiết nắng nóng tại TP.HCM kéo dài đến ngày 1/4. Nhiệt độ cao nhất có thể lên đến 37 độ C, chỉ số UV ở ngưỡng nguy cơ gây hại rất cao.
Miền Bắc nắng nóng diện rộng, có nơi 39 độ C
Ngày 30/3, nắng nóng mở rộng ra toàn bộ khu vực Tây Bắc Bộ, Bắc và Trung Trung Bộ. Nhiệt độ cao nhất phổ biến 35-38 độ C, có nơi trên 39 độ C.