Cách rèn bộ não nhạy bén
Sách "Trí óc minh mẫn" cung cấp thêm tư liệu, sự hiểu biết về não bộ để con người biết cách bảo vệ, rèn luyện sự nhạy bén.
“Đặc sản bốn phương hội tụ” của nhà báo Vũ Thị Tuyết Nhung dẫn dắt bạn đọc đến với hành trình khám phá ẩm thực từ Bắc vào Nam, từ miền biển lên miền rừng, từ làng quê lên phố thị.
Sách "Trí óc minh mẫn" cung cấp thêm tư liệu, sự hiểu biết về não bộ để con người biết cách bảo vệ, rèn luyện sự nhạy bén.
"Vẻ đẹp của những điều còn lại" của tác giả Steve Leder nói về việc chúng ta không nên sợ hãi cái chết bởi cái chết là một phần tất yếu của cuộc sống.
Trịnh Lữ là một cái tên không còn xa lạ với những ai yêu và quan tâm đến mỹ thuật, hội họa Việt Nam. Sách "Vẽ gì cũng là tự họa" tuyển chọn các bức tranh của ông.
Sách kể về đoàn 21 cán bộ được Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh cử sang Liên Xô học tập là những ai? Tại sao có chuyến đi năm 1951? Kế hoạch bí mật đó là như thế nào?
Ở tuổi 85, GS.TS Nguyễn Lân Dũng vẫn không ngừng viết. “Sống giữa cuộc đời này” là cuốn sách nhỏ, ấm áp, nhiều cảm xúc của một bậc trí thức nhiều khao khát yêu thương, cống hiến.
Cuốn hồi ký này kể lại những trải nghiệm kinh hoàng cũng như nỗ lực kiên cường của tiến sỹ Edith Eger để có thể sống sót qua thảm họa diệt chủng của phát xít Đức.
Bằng một cách rất riêng, các thành viên của CLB Ký họa đô thị Việt Nam - Urban Sketchers Vietnam đang cố gắng lưu giữ hình ảnh đô thị bằng những nét vẽ của mình.
Sách "Bài hát lớn lên cùng con" chia sẻ những câu chuyện về hoàn cảnh sáng tác một số ca khúc thiếu nhi nổi tiếng của Phạm Tuyên và những ký ức đẹp qua ngòi bút của con gái ông.
Cuốn “Sinh năm 1972 - Khát vọng sống” của tác giả Nguyễn Cảnh Bình không chỉ là hồi ức của một con người mà là câu chuyện của một thế hệ.
Câu chuyện về hành trình 30 năm lăn lộn với giáo dục và những kinh nghiệm của thầy Nguyễn Văn Hòa trên con đường hiện thực hóa lý tưởng của mình được đúc kết trong 2 cuốn sách.